Giải Nobel Y học 2018:
Hàng năm, cứ vào tháng 10, thế giới lại ngóng chờ một sự kiện tri thức lớn của nhân loại, nơi công bố và vinh danh sự cống hiến của những khối óc tinh hoa đến từ khắp các châu lục. Tại đây quy tụ những phát minh, sáng chế của những cá nhân xuất chúng… Đó là giải thưởng Nobel, tổ chức tại Stockholm – Thụy Điển – một vương quốc văn minh và giàu đẹp.
Giải Nobel năm nay đậm tính nhân văn và lĩnh vực y học chiếm ưu thế bởi căn bệnh ung thư quái ác sẽ bị khống chế và triệt tiêu nhờ phát minh của hai nhà nghiên cứu vĩ đại đó là GS – TS James P. Allison người Mỹ – Giám đốc Viện Nghiên cứu ung thư Parker (Hoa Kỳ) và GS – TS Tasuku Honjo người Nhật – Nhà miễn dịch học danh tiếng của Đại học Kyoto…
16 giờ 30 phút (giờ Hà Nội), ngày 1 tháng 10 vừa qua Ủy ban Giải thưởng Nobel thuộc viện Karolinska đã công bố GS – TS James P. Allison người Mỹ và GS – TS Tasuku Honjo – Nhật Bản vinh dự đoạt Nobel y học 2018.
Nhà miễn dịch học James P. Allison, 70 tuổi – người Mỹ, đã nghiên cứu về một loại protein (CTLA-4) có chức năng như một cái “phanh” ức chế hệ miễn dịch. Ông nhận ra tiềm năng của việc “thả phanh” protein này và kích thích khả năng của các tế bào miễn dịch T trong việc chống lại khối u.
Nhà miễn dịch học GS – TS Tasuku Honjo – Đại học Kyoto (Nhật Bản) đã khám phá ra một protein (PD-1) khác, với chức năng tương tự một phanh trên hệ miễn dịch, nhưng với cơ chế hoạt động khác biệt, ông tạo ra một phương thuốc khác nhằm “tắt” chiếc phanh này.
Tờ nhật báo “The Guardian” – vương quốc Anh đã ca ngợi công trình của hai nhà khoa học là “mang tính cách mạng” và đột phá trong ngành y bởi thuốc của họ trực tiếp ức chế cơ chế tạo phanh sai lầm của hệ miễn dịch, từ đó khôi phục khả năng chống ung thư tự nhiên của cơ thể. Trong một số trường hợp, các liệu pháp mà hai nhà khoa học phát triển đã điều trị được các cả ung thư giai đoạn cuối.
Trước thành quả đó, GS Honjo tin tưởng, liệu pháp miễn dịch sẽ mang lại thời gian sống sót cho nhiều người ung thư. Theo các chuyên gia của Viện nghiên cứu Đại học Saga – Nhật Bản: Những loại thuốc theo liệu pháp miễn dịch đầu tiên là Pembrolizumab (Keytruda của hãng Merck) và Nivolumab (Opdivo của hãng Bristol-Myers Sqibb), β-glucan (Fukujyusen của tập đoàn Mizota & Viện nghiên cứu đại học Saga – Nhật Bản) đã được Chính phủ Nhật Bản cho phép sử dụng để điều trị ung thư và các trường hợp khối u cho người Nhật. Chúng tấn công, ngăn chặn sự phát triển, tăng cường đề kháng, giảm kích thước, trọng lượng và loại bỏ khối u. GS – TS Tasuku Honjo đã mở một lộ trình điều trị ung thư mới bằng cách khám phá ra protein PD-1, chất này có nhiệm vụ ức chế phản ứng miễn dịch. Với cơ chế tác động đến hệ thống miễn dịch, liệu pháp điều trị trúng đích, mô thức miễn dịch tự thân được giới chuyên môn đánh giá là mang lại hiệu quả cảo hơn, có tính ưu việt và bảo tồn hơn là dùng hóa trị, xạ trị và phẫu thuật. Trong khi dạng bào chế của thuốc Pembrolizumab (Keytruda), Nivolumab (Opdivo) là dung dịch dùng qua đường truyền thì β-glucan (Fukujyusen) tiện lợi hơn vì được bào chế dạng viên nén để người bệnh có thể chủ động dùng theo đúng phác đồ điều trị. Các chuyên gia chia sẻ: Ung thư đang là thách thức lớn của nền Y học, cướp đi sinh mạng của hàng triệu người bệnh mỗi năm, công trình nghiên cứu của hai nhà khoa học đã khẳng định triển vọng lớn của mô thức điều trị này.
Giáo Sư – TS Tasuku Honjo, ông sinh ngày 27 tháng 1 năm 1942 tại Thành phố Kyoto, ông là một nhà Miễn dịch học Nhật Bản danh tiếng. Trong buổi hội thảo quốc tế về Dược học năm 2010, tờ Yomiuri Shimbun – phát hành tại Tokyo trích dẫn bài diễn văn của ông có tên “Tinh thần Dược học người Nhật Bản”, diễn văn nói: “Nhật Bản là quốc đảo với bốn bề biển khơi, mây núi, rất hùng vỹ tươi đẹp nhưng cũng muôn vàn giông tố bởi núi lửa và sóng thần, vì thế mà nơi đây đã sản sinh ra những tinh thần bất khuất, luôn mang cho con người sự tin cậy, an hòa và mạnh mẽ, đặc biệt là loài thảo dược quý như “Nấm linh chi sừng hươu”- một loại tiên thảo mọc trên đỉnh Nakahara – Nhật Bản – nơi thâm sơn cùng cốc quanh năm phủ trắng tuyết dày, linh chi sừng hươu chứa nhiều β-glucan hơn tất cả các nấm linh chi khác, là thành phần làm tăng khả năng miễn dịch giúp tái tạo kháng thể, chống lại tế bào ung thư. Các chuyên gia của Viện nghiên cứu Đại học Saga cách đây gần hai thập kỷ cũng đã bào chế ra sản phẩm Fukujyusen – để kiểm soát, phòng tránh và đẩy lùi căn bệnh ung thư cho người dân nước Nhật, nó được mệnh danh là “Fukujyusen – giấc mơ hóa thực”. Thế mới hiểu, tinh thần Thảo dược “Samurai” – Nhật Bản, biết tự mình thoát khỏi hiểm nghèo bằng cây nấm mọc trên xứ sở quê hương…”. Đại diện cho tinh thần ấy, GS – TS Tasuku Honjo đã cống hiến cho thế giới công trình y học sánh tầm nhân loại và nhận giải Nobel danh giá nhất hành tinh… Bài diễn văn của ông đã trở thành thông điệp quý báu, được giới chuyên môn và cộng đồng người Nhật cảm kích mà chia sẻ mạnh mẽ trên truyền thông – đại chúng, nhằm nhắn gửi những địa chỉ thân thiện, an hòa và tin cậy cho những ai mắc bệnh ung thư… để bớt đi những đớn đau, để mỗi quốc gia, mỗi dân tộc và cả nhân loại chung một niềm tin là “sẽ đến một ngày chấm dứt ung thư…”.
Quang khải